Gửi trọn niềm tin tới cộng đồng
Trang Chủ
Liên hệ
Bản đồ
Hỏi đáp
Đăng nhập
Giới thiệu
Văn bản chỉ đạo
Chương trình xây dựng nông thôn mới
- Văn bản chỉ đạo của Trung ương
- Văn bản chỉ đạo của Thành phố
Chương trình OCOP
- Văn bản chỉ đạo của Trung ương
- Văn bản chỉ đạo của Thành phố
Chương trình phát triển nông thôn
- Văn bản chỉ đạo của Trung ương
- Văn bản chỉ đạo của Thành phố
Tổng hợp, bài viết
Chương trình OCOP
Bài viết chương trình OCOP
Điển hình tiên tiến
Tổng quan
Sản phẩm 5 sao
Sản phẩm 4 sao
Sản phẩm 3 sao
Chương trình xây dựng nông thôn mới
Huyện đạt chuẩn NTM
- Nông thôn mới kiểu mẫu
- Nông thôn mới
- Nông thôn mới nâng cao
Xã đạt chuẩn NTM
- Nông thôn mới nâng cao
- Nông thôn mới kiểu mẫu
- Nông thôn mới
Điển hình tiên tiến
Tổng quan
Chương trình phát triển nông thôn
Hợp tác xã
Ngành nghề nông thôn
Trang trại
Liên kết chuỗi
Quy hoạch dân cư
Điển hình tiên tiến
Bài viết
Cơ giới hóa
Hệ thống đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP
Đăng nhập
Danh sách sản phẩm đánh giá, phân hạng
LIÊN KẾT WEBSITE
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Cổng truy xuất nguồn gốc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương
Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn
Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản
Trung tâm Khuyến nông quốc gia
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội
Hệ thống truy xuất nguồn gốc nông lâm thủy sản thực phẩm TP Hà Nội
Sở Công thương Hà Nội
Sở Y tế Hà Nội
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội
Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội
Sở Du lịch Hà Nội
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội
Sở Tài nguyên và môi trường Hà Nội
Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội
Sở Nội vụ Hà Nội
Sở Ngoại vụ Hà Nội
Sở Xây dựng Hà Nội
Sở Tài chính Hà Nội
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội
Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội
Hà Giang
Cao Bằng
Lào Cai
Bắc Cạn
Lạng Sơn
Tuyên Quang
Yên Bái
Thái Nguyên
Phú Thọ
Bắc Giang
Quảng Ninh
Điện Biên
Vĩnh Phúc
Hưng Yên
Thái Bình
Ninh Bình
Hà Tĩnh
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
Đắk Lắk
Đắk Nông
TP HCM
An Giang
Bến Tre
Hậu Giang
Trà Vinh
Sóc Trăng
Nghệ An
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Số người đang online:
45191
Tổng lượt truy cập:
11,932,871
Trang chủ
Tin tức
Tháo gỡ điểm nghẽn giúp Nông thôn mới về đích đúng hẹn
24/10/2024 - Lượt xem: 67
Việc tháo gỡ các vướng mắc tại địa phương sẽ thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM) ở Việt Nam đi vào chiều sâu và hoàn thành đúng tiến độ.
Sản phẩm OCOP đặc sắc 'nở rộ' trong nông thôn mới Krông Pa
Vượt khó xây dựng nông thôn mới ở đỉnh trời Kỳ Sơn
Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững sớm đưa Tam Bình cán đích huyện nông thôn mới
Tại Hội nghị trực tuyến đôn đốc thực hiện mục tiêu xây dựng NTM năm 2024, diễn ra vào chiều 23/10, báo cáo từ Văn phòng Điều phối NTM Trung ương cho biết, tính đến ngày 20/10/2024, đã có 6.320/8.162 xã (77,4%) được Chủ tịch UBND cấp tỉnh phê duyệt đạt chuẩn NTM. Cả nước cũng ghi nhận 296 đơn vị cấp huyện thuộc 58 tỉnh, thành phố đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ hoặc đạt chuẩn NTM.
Cần thêm động lực
Mặc dù vậy, quá trình xây dựng NTM trên toàn quốc vẫn gặp không ít khó khăn. Ông Nguyễn Hữu Chiến, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn, cho biết tỉnh đã có 98 xã đạt chuẩn nông thôn mới và đặt mục tiêu năm 2024 sẽ có thêm 11 xã đạt chuẩn.
Tuy nhiên, Lạng Sơn đang đối mặt với một thách thức lớn: các xã còn lại chủ yếu thuộc khu vực III – vùng đặc biệt khó khăn, khiến việc hoàn thiện các tiêu chí NTM gặp nhiều trở ngại. Người dân tại những xã này sống rải rác, hệ thống giao thông chưa hoàn thiện, và đời sống kinh tế còn nhiều hạn chế, làm chậm quá trình nâng cao thu nhập cho người dân.
Người đứng đầu ngành nông nghiệp cho rằng trong xây dựng NTM, sản phẩm OCOP hiện mới chỉ có phần "cốt" mà chưa có phần "hồn"
Ông Nguyễn Văn Đệ, đại diện Sở NN&PTNT Nghệ An, cho biết dù huyện Nam Đàn đã được chọn để xây dựng NTM kiểu mẫu, nhưng do nguồn hỗ trợ và nguồn lực địa phương còn hạn chế, mục tiêu đưa huyện đạt chuẩn NTM kiểu mẫu vào năm 2025 có nguy cơ khó hoàn thành.
Ngoài ra, các huyện miền núi của tỉnh đang nỗ lực phấn đấu đạt chuẩn NTM nhưng lại bị cắt giảm các chương trình hỗ trợ về giáo dục và bảo hiểm y tế. Thêm vào đó, tiêu chí về nước sạch và môi trường lại không được bao gồm trong chương trình đầu tư công, đặc biệt là tại các khu vực miền núi.
"Do đó, Bộ cần kiến nghị với Nhà nước để có các chính sách hỗ trợ phù hợp, nhằm đảm bảo người dân tại các vùng khó khăn này không bị tái nghèo và có thêm động lực hoàn thành mục tiêu nông thôn mới," ông Nguyễn Văn Đệ nhấn mạnh.
Bà Trần Thị Tuyết Minh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước, cũng chia sẻ rằng tỉnh đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình xây dựng NTM. Một số xã nằm trong mục tiêu đạt chuẩn NTM giai đoạn 2024-2025 nhưng lại vướng vào quy hoạch bôxit, khiến việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng như trường học, nhà văn hóa, và đường sá bị đình trệ, dẫn đến chậm tiến độ. Đặc biệt, đây đều là các tiêu chí bắt buộc trong quá trình xây dựng NTM.
Hiện tại, Bình Phước vẫn chưa có xã nào đạt chuẩn NTM kiểu mẫu. Thêm vào đó, theo Quyết định số 07/2022/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, việc xây dựng NTM nâng cao không cho phép sử dụng vốn Trung ương, mà chỉ được sử dụng vốn từ địa phương. Đây là một thách thức lớn đối với tỉnh, bởi nguồn lực địa phương còn hạn chế. Vì vậy, tỉnh rất cần sự hỗ trợ từ Nhà nước để tạo đà cho các địa phương trong việc hoàn thành mục tiêu xây dựng NTM nâng cao.
Tiến độ triển khai các mô hình chỉ đạo điểm thuộc các chương trình chuyên đề còn chậm.
Bà Nguyễn Thị Minh Thúy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang, cho biết tiêu chí giảm nghèo đa chiều trong xây dựng NTM, yêu cầu tỷ lệ hộ nghèo phải dưới 4%, là quá cao và chưa thực sự phù hợp với thực tế tại địa phương. Vì vậy, bà đề nghị Nhà nước cần xem xét lại tiêu chí này để việc thực hiện được thuận lợi và sát với tình hình thực tiễn hơn.
Những khó khăn mà các địa phương đang gặp phải đã khiến tiến độ triển khai các mô hình chỉ đạo điểm trong các chương trình chuyên đề chậm lại đáng kể. Đơn cử, trong chương trình phát triển du lịch nông thôn, trong tổng số 20 mô hình thí điểm được Bộ NN&PTNT phê duyệt, mới chỉ có 10 mô hình được phê duyệt dự án hoặc kế hoạch, trong khi 10 mô hình còn lại vẫn đang trong quá trình hoàn thiện thủ tục.
Về chương trình chuyển đổi số trong xây dựng NTM, hướng tới NTM thông minh, hiện vẫn còn 2/63 tỉnh chưa ban hành Kế hoạch thực hiện. Đồng thời, trong tổng số 15 mô hình thí điểm đã được phê duyệt, có 8 mô hình vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện thủ tục để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Gỡ khó khăn
Bà Nguyễn Hoàng Ánh, đại diện Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, cho biết hiện nay chỉ tiêu về môi trường và an toàn thực phẩm trong xây dựng nông thôn mới trên cả nước chỉ đạt khoảng 80%, trong khi mục tiêu đến hết năm 2025 là phải đạt 90%. Thời gian còn lại không nhiều, nhưng tiến độ thực hiện rất chậm.
Một phần nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tiêu chí 17 và 18 liên quan đến môi trường hiện đang được hướng dẫn và chỉ đạo bởi nhiều bộ, gây ra khó khăn và bất cập cho các địa phương. Điều này khiến cho các tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ gặp khó khăn trong việc đạt được các chỉ tiêu này.
Việc quan tâm đến công tác duy tu, bảo dưỡng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội là một trong những mục tiêu quan trọng trong xây dựng NTM.
Bên cạnh đó, việc xây dựng nông thôn mới liên quan đến đầu tư cơ sở hạ tầng, do đó cần một nguồn vốn lớn. Tiêu chí về môi trường không chỉ đòi hỏi nguồn tài chính mà còn cần sự tham gia tích cực của người dân. Nếu không có sự hợp tác và nỗ lực từ phía cộng đồng, tiêu chí có thể đạt được nhưng sẽ dễ dàng bị vi phạm và không bền vững.
Trong khi Nhà nước luôn chú trọng nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, tiêu chí về môi trường cũng sẽ được tiếp tục nâng cao.
Vì vậy, để giải quyết vấn đề môi trường trong xây dựng nông thôn mới, bà Nguyễn Hoàng Ánh đề xuất rằng các địa phương cần tổ chức tốt công tác phân loại và thu gom chất thải theo Quyết định 925 của Thủ tướng Chính phủ. Trung bình mỗi tỉnh nên có 1-2 mô hình xử lý chất thải rắn cấp tỉnh để từ đó có thể nhân rộng và nâng cao hiệu quả cho tiêu chí môi trường.
Lạng Sơn đang gặp khó khăn trong xây dựng NTM tại một số xã vùng III.
“Các địa phương cần chủ động phân bổ nguồn lực để duy trì hoạt động của các điểm chôn lấp và xử lý rác thải, nhằm đảm bảo tiêu chí về môi trường mà không làm giảm chỉ số hài lòng của người dân,” đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết.
Ông Vũ Ngọc Hưng, Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cho biết hiện có một số tỉnh vẫn còn huyện chưa đạt tiêu chí nông thôn mới. Theo kế hoạch của Thủ tướng Chính phủ, đến năm 2025, các huyện này phải được xóa bỏ tình trạng “trắng” nông thôn mới. Ngân sách Trung ương đã có cơ chế hỗ trợ cho các địa phương này, do đó việc chú trọng xóa huyện trắng nông thôn mới là rất cần thiết để tạo thêm động lực cho các huyện.
Bên cạnh đó, một số địa phương có xã thuộc khu vực III đang gặp khó khăn trong việc xây dựng nông thôn mới. Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ phối hợp với Ủy ban Dân tộc để giải quyết những khó khăn cho các địa phương này.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh, vào cuối năm 2024, cần nỗ lực để các xã nông thôn mới nâng cao và huyện nông thôn mới đã đăng ký hoàn thành đúng thời hạn, bởi cả nước đã mất quá nhiều thời gian bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 và bão số 3 vừa qua.
Riêng với tiêu chí về môi trường, hiện vẫn còn gặp khó khăn vì công tác xử lý môi trường vẫn chưa có sáng kiến vượt qua các quy định cứng, dẫn đến hiệu quả môi trường chưa đạt yêu cầu cao.
Cũng trong chương trình OCOP, nhiều địa phương vẫn gặp khó khăn, dẫn đến những hạn chế như việc tái đăng ký và đăng ký sản phẩm OCOP 5 sao còn kéo dài. Sản phẩm OCOP hiện phần lớn vẫn còn mỏng manh do thiếu “hồn” của sản phẩm, khiến việc tiêu thụ và cạnh tranh trên thị trường gặp khó khăn.
Đại diện tỉnh Bình Phước tham gia phát biểu ý kiến thông qua hình thức trực tuyến.
Đối với các huyện chưa có xã đạt chuẩn nông thôn mới, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh rằng các địa phương cần phấn đấu để mỗi huyện có ít nhất một xã đạt chuẩn nông thôn mới, nhằm tạo động lực cho các xã khác trong huyện.
Để minh chứng cho điều này, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề cập đến chương trình phát triển nông thôn ở Trung Quốc, nơi Quốc hội Trung Quốc đã thành lập Ủy ban nông thôn để hỗ trợ các địa phương, giúp hạn chế sự chồng chéo văn bản và giải quyết nhanh chóng những khó khăn mà các địa phương gặp phải. Ông cho rằng việc tổ chức thực hiện các chương trình nông thôn mới cần cụ thể và gắn liền với thực tiễn để nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc cho người dân và địa phương.
Liên quan đến tiêu chí giảm nghèo đa chiều, cần tiến hành rà soát và phân tích kỹ lưỡng để xác định nguyên nhân người dân địa phương gặp khó khăn là do thiếu hụt hay nghèo đói ở “khía cạnh nào,” từ đó có thể tính toán và hỗ trợ phù hợp.
Ví dụ, nếu một hộ gia đình nghèo do thu nhập thấp, cần tìm giải pháp để cải thiện tình hình này thông qua phát triển sản phẩm OCOP hoặc hỗ trợ liên kết sản xuất và tiêu thụ nhằm tăng thu nhập. Để đạt được điều này, các vấn đề về phát triển hợp tác xã và công tác khuyến nông cần được thực hiện đồng bộ.
Tổng hợp: Thanh Tuyền (Nguồn: VNBUSNIES)
Tag:
Tháo gỡ điểm nghẽn giúp Nông thôn mới về đích đúng hẹn
Các tin tức khác
260 đơn vị tham gia Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ 3
Sắp khai mạc Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ 3
Hà Nội tổ chức Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề lần thứ 3 trong 5 ngày
Ngành nông nghiệp triển khai Luật Thủ đô với tinh thần và tầm cao mới
Thúc đẩy, mở rộng thị trường cho nông sản Thủ đô phát triển
Tin mới nhất
260 đơn vị tham gia Festival sản phẩm nông nghiệp ...
12/11/2024
Sắp khai mạc Festival sản phẩm nông nghiệp và ...
12/11/2024
Hà Nội tổ chức Festival sản phẩm nông nghiệp và ...
12/11/2024
Ngành nông nghiệp triển khai Luật Thủ đô với tinh ...
02/11/2024
Thúc đẩy, mở rộng thị trường cho nông sản Thủ đô ...
28/10/2024
Thư viện hình ảnh
Thư viện Video
LIÊN KẾT WEBSITE
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
1V5dyZimLO
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
1BL4vlgd9QO
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
' target="_blank" class="text-brand-two">Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
"%>'%><%={{={@{#{${dfb}}%>' target="_blank" class="text-brand-two">Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
' target="_blank" class="text-brand-two">Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
"%>'%><%={{={@{#{${dfb}}%>' target="_blank" class="text-brand-two">Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
"%>'%><%={{={@{#{${dfb}}%>' target="_blank" class="text-brand-two">Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.'"()&%
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.9375828
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.
Mr.