Gửi trọn niềm tin tới cộng đồng
Trang Chủ
Liên hệ
Bản đồ
Hỏi đáp
Đăng nhập
Giới thiệu
Văn bản chỉ đạo
Chương trình xây dựng nông thôn mới
- Văn bản chỉ đạo của Trung ương
- Văn bản chỉ đạo của Thành phố
Chương trình OCOP
- Văn bản chỉ đạo của Trung ương
- Văn bản chỉ đạo của Thành phố
Chương trình phát triển nông thôn
- Văn bản chỉ đạo của Trung ương
- Văn bản chỉ đạo của Thành phố
Tổng hợp, bài viết
Chương trình OCOP
Bài viết chương trình OCOP
Điển hình tiên tiến
Tổng quan
Sản phẩm 5 sao
Sản phẩm 4 sao
Sản phẩm 3 sao
Chương trình xây dựng nông thôn mới
Huyện đạt chuẩn NTM
- Nông thôn mới kiểu mẫu
- Nông thôn mới
- Nông thôn mới nâng cao
Xã đạt chuẩn NTM
- Nông thôn mới nâng cao
- Nông thôn mới kiểu mẫu
- Nông thôn mới
Điển hình tiên tiến
Tổng quan
Chương trình phát triển nông thôn
Hợp tác xã
Ngành nghề nông thôn
Trang trại
Liên kết chuỗi
Quy hoạch dân cư
Điển hình tiên tiến
Bài viết
Cơ giới hóa
Hệ thống đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP
Đăng nhập
Danh sách sản phẩm đánh giá, phân hạng
LIÊN KẾT WEBSITE
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Cổng truy xuất nguồn gốc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương
Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn
Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản
Trung tâm Khuyến nông quốc gia
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội
Hệ thống truy xuất nguồn gốc nông lâm thủy sản thực phẩm TP Hà Nội
Sở Công thương Hà Nội
Sở Y tế Hà Nội
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội
Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội
Sở Du lịch Hà Nội
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội
Sở Tài nguyên và môi trường Hà Nội
Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội
Sở Nội vụ Hà Nội
Sở Ngoại vụ Hà Nội
Sở Xây dựng Hà Nội
Sở Tài chính Hà Nội
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội
Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội
Hà Giang
Cao Bằng
Lào Cai
Bắc Cạn
Lạng Sơn
Tuyên Quang
Yên Bái
Thái Nguyên
Phú Thọ
Bắc Giang
Quảng Ninh
Điện Biên
Vĩnh Phúc
Hưng Yên
Thái Bình
Ninh Bình
Hà Tĩnh
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
Đắk Lắk
Đắk Nông
TP HCM
An Giang
Bến Tre
Hậu Giang
Trà Vinh
Sóc Trăng
Nghệ An
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Số người đang online:
20410
Tổng lượt truy cập:
28,038,209
Trang chủ
Tin tức
Nông dân Hà Nội làm giàu nhờ trồng rau an toàn
28/03/2025 - Lượt xem: 14
Nhờ tích cực ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất VietGAP, hữu cơ, đến nay, Hà Nội đã hình thành và phát triển nhiều vùng rau an toàn có thương hiệu, chất lượng, mang lại thu nhập cao cho người nông dân.
Hợp tác xã Rau quả sạch Chúc Sơn (huyện Chương Mỹ) là đơn vị điển hình của Hà Nội trong sản xuất, tiêu thụ rau an toàn. Giám đốc Hợp tác xã Rau quả sạch Chúc Sơn Hoàng Văn Thám chia sẻ, để tạo sức cạnh tranh trên thị trường và nâng cao giá trị từ cây rau, hợp tác xã luôn tuân thủ quy định sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP.
Nhờ chất lượng, thương hiệu sản phẩm, mỗi ngày, hợp tác xã cung cấp khoảng 3,5 tấn rau trực tiếp đến các khách hàng, trong đó có 2 siêu thị Lotte và 21 siêu thị trong chuỗi BigC, Go, Tops; 4 công ty, nhà máy; 18 trường học và 3 bệnh viện trên địa bàn Hà Nội. Sản phẩm đa dạng về chủng loại, ổn định về sản lượng và đáp ứng tiêu chí “mùa nào sản phẩm ấy”, cho thu nhập hàng tỷ đồng/năm.
Còn theo Giám đốc Hợp tác xã Nông nghiệp Tiền Lệ, xã Tiền Yên (huyện Hoài Đức) Nguyễn Văn Hào, đến nay, hợp tác xã có hơn 500 hộ tham gia trồng rau VietGAP trên tổng diện tích 33,5ha.
Vùng sản xuất rau an toàn Tiền Lệ đã được Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất, sơ chế rau. Thương hiệu, chất lượng, uy tín của rau an toàn Tiền Lệ đã được cấp nhãn hiệu chỉ dẫn địa lý và duy trì từ 5 - 10 doanh nghiệp trực tiếp ký hợp đồng bao tiêu với sản lượng đạt gần 50% tổng sản lượng của toàn hợp tác xã.
Hiện hợp tác xã đang cung cấp 12-14 tấn rau/ngày cho các hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ, bếp ăn công nghiệp, trường học trên địa bàn Thủ đô và đạt doanh thu khoảng 200-300 triệu đồng/ha/năm.
Để bảo đảm chất lượng rau an toàn, hàng năm, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với chính quyền địa phương mở các lớp tập huấn, hướng dẫn quy trình sản xuất rau an toàn cho người dân, từ kỹ thuật sử dụng phân bón, tưới tiêu, cách phun thuốc bảo vệ thực vật và quy trình thu hoạch sản phẩm.
Do vậy, nông dân ở các vùng trồng rau an toàn không chỉ cung cấp cho thị trường nguồn nông sản an toàn có tem nhãn nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, mà còn giúp cải thiện môi trường làm việc, bảo đảm sức khỏe cho chính người dân tham gia sản xuất do không phải tiếp xúc với các loại thuốc trừ sâu độc hại; nhiều mô hình trồng rau an toàn theo hướng hữu cơ, VietGAP cho giá trị kinh tế cao.
Xây dựng thương hiệu, phát triển bền vững
Hiệu quả mô hình trồng rau an toàn đã rõ, song trong quá trình sản xuất còn khó khăn, do quy mô sản xuất nhỏ, số lượng hộ nông dân sản xuất lớn (khoảng 120.000 hộ sản xuất rau).
Việc liên kết giữa doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân còn thiếu chặt chẽ, chưa hài hòa lợi ích giữa các bên, khiến hợp đồng tiêu thụ nông sản thường bị phá vỡ. Điều này dẫn tới tỷ lệ tiêu thụ thông qua hợp đồng với hợp tác xã, doanh nghiệp còn rất ít, chủ yếu là qua kênh bán buôn tại các chợ đầu mối; nhiều vùng trồng rau an toàn đã được quy hoạch, nhưng chưa có khu chế biến rau an toàn riêng.
Đơn cử như huyện Mê Linh, địa phương đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội xây dựng nhãn hiệu tập thể rau Đông Cao (xã Tráng Việt), hỗ trợ mã vạch, truy xuất nguồn gốc và tem nhãn nhận diện sản phẩm rau an toàn; phối hợp với các sở, ngành TP đưa sản phẩm rau, củ, quả của huyện tham gia các hội chợ tại Hà Nội và các tỉnh, TP trong cả nước, qua đó quảng bá thương hiệu, từng bước nâng cao giá trị cây rau.
Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội Nguyễn Mạnh Phương cho rằng, để nông dân làm giàu từ sản xuất rau an toàn, các địa phương cần xây dựng nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm rau an toàn; đầu tư có trọng điểm các vùng trồng rau truyền thống, có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, đủ điều kiện để sản xuất rau an toàn, thuận lợi trong tiêu thụ sản phẩm để nhân diện rộng.
Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội cũng đẩy mạnh tập huấn kiến thức về sản xuất rau an toàn cả ở các vùng chuyên canh, vùng sản xuất quy mô nhỏ, bảo đảm các vùng rau trên địa bàn TP đã sản xuất là an toàn; tăng cường tuyên truyền để người dân tin tưởng, sử dụng rau an toàn đã được cơ quan chức năng kiểm soát chất lượng, giúp các hợp tác xã, nông dân sản xuất rau an toàn nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Qua đó, thay đổi nhận thức của người dân từ phương thức quảng canh sang thâm canh liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm, góp phần nâng cao giá trị rau thành phẩm, phát triển vùng rau an toàn, bền vững.
Sở Nông nghiệp và Môi trường sẽ tiếp tục chuyển giao khoa học, kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho nông dân, hướng dẫn nông dân giảm tối đa sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ, phân vô sinh, nhằm hạn chế côn trùng, sâu, bệnh hại; khuyến cáo nông dân không sản xuất ồ ạt một loại rau, củ, quả, mà trồng rải vụ, sản xuất theo hợp đồng và nhu cầu thị trường, hạn chế tình trạng dư thừa nông sản.
Tổng hợp: Thanh Nam (Nguồn: Theo Báo KTĐT)
Tag:
Nông dân Hà Nội làm giàu nhờ trồng rau an toàn
Các tin tức khác
Hà Nội đủ điều kiện trình Thủ tướng công nhận hoàn thành xây dựng nông thôn mới
Hà Nội đủ điều kiện trình Thủ tướng công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới
Sắp diễn ra Lễ hội thả diều làng Bá Dương Nội
Tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn các chủ thể OCOP xây dựng hồ sơ sản phẩm tiềm năng 5 sao
Thanh Oai: trao bằng công nhận cho 4 xã nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu
Tin mới nhất
Hà Nội đủ điều kiện trình Thủ tướng công nhận ...
18/04/2025
Hà Nội đủ điều kiện trình Thủ tướng công nhận ...
18/04/2025
Sắp diễn ra Lễ hội thả diều làng Bá Dương Nội
10/04/2025
Tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn các chủ thể OCOP xây ...
29/03/2025
Thanh Oai: trao bằng công nhận cho 4 xã nông thôn ...
28/03/2025
Thư viện hình ảnh
Thư viện Video
LIÊN KẾT WEBSITE
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Cổng truy xuất nguồn gốc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương
Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn
Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản
Trung tâm Khuyến nông quốc gia
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội
Hệ thống truy xuất nguồn gốc nông lâm thủy sản thực phẩm TP Hà Nội
Sở Công thương Hà Nội
Sở Y tế Hà Nội
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội
Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội
Sở Du lịch Hà Nội
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội
Sở Tài nguyên và môi trường Hà Nội
Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội
Sở Nội vụ Hà Nội
Sở Ngoại vụ Hà Nội
Sở Xây dựng Hà Nội
Sở Tài chính Hà Nội
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội
Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội
Hà Giang
Cao Bằng
Lào Cai
Bắc Cạn
Lạng Sơn
Tuyên Quang
Yên Bái
Thái Nguyên
Phú Thọ
Bắc Giang
Quảng Ninh
Điện Biên
Vĩnh Phúc
Hưng Yên
Thái Bình
Ninh Bình
Hà Tĩnh
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
Đắk Lắk
Đắk Nông
TP HCM
An Giang
Bến Tre
Hậu Giang
Trà Vinh
Sóc Trăng
Nghệ An
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Số người đang online:
20410
Tổng lượt truy cập:
28,038,209